399B Trường Chinh, phường 14, quận Tân Bình, TP.HCM
Gạch block đã tiếp thu được rất nhiều kinh nghiệm qua việc thi công hàng loạt các công trình có phong cách khác nhau. Chúng tôi không chỉ tập trung vào một lĩnh vực công trình nào đơn giản vì chúng tôi làm việc là để phục vụ cho nhu cầu của xã hội và cộng đồng. Sự linh hoạt và đa dạng này thể hiện ở tất cả các công trình mà chúng tôi đã thực hiện, từ công trình công cộng, các trung tâm thương mại đến các khách sạn năm sao, bệnh viện, trường học cho đến các nhà máy sản xuất có quy mô lớn và cả sân bay, bến cảng.
Tại mọi nơi ở Việt Nam, chúng tôi đều mang đến những giá trị bền vững. Bằng quy trình chuyên nghiệp, môi trường an toàn, và chính sách công bằng, chúng tôi xây dựng một sự hiểu biết và thông cảm lẫn nhau giữa các đồng nghiệp, cũng như tối đa hóa ảnh hưởng của mình đến các đối tác và cộng đồng ở bất kỳ mơi nào gạch block thực hiện dự án.
Theo quan sát thì gạch “Giang tây Quân”, “Giang Tây Chuyên” có hình chữ nhật, kích thước trung bình 37cm x 5,5 cm, kích thước này nhỏ hơn loại gạch bìa, là gạch được sử dụng chủ yếu để xây dựng Thành nhà Hồ, ở giữa mặt gạch có đóng khung gỗ và khắc chữ chìm rồi in vào gạch khi đang còn ướt. Nét chữ to đậm, viết theo lối chữ chân, chữ được in trên bề mặt viên gạch không giống như gạch bìa của Thành nhà Hồ thường khắc ở cạnh.
Một đặc điểm khác nữa là loại gạch này có màu xám ghi, được làm từ đất sét mịn, nung ở nhiệt độ cao nên gạch rất đanh chắc. Mặc dù đã qua hàng nhìn năm nhưng gạch block không bị thôi bột và luôn giữ được màu sắc.
Các nhà nghiên cứu nhận định đây là loại gạch có niên đại từ thời nhà Đường, Trung Quốc (618-907). Điều này được lý giải, thời đó hàng năm cứ vào mùa thu và đông, nhà Đường thường phái nhiều đội quân phòng thủ vùng Lĩnh Nam gọi là “quân phòng thu”, “quân phòng đông” sang. Các đoàn quân được tổ chức và mang phiên hiệu từng tỉnh ở Trung Quốc mà chủ yếu là quân vùng Giang Tây sang nước ta. Chính quyền đô hộ đã lệnh cho quân sĩ đóng gạch block, nung ngói để xây thành đắp lũy, trong khi sản xuất, gạch của địa phương nào thì khắc tên của địa phương ấy lên gạch. Gạch “Giang Tây Quân”, “Giang Tây Chuyên” là do quân lính của tỉnh Giang Tây sản xuất.
Tại Hoàng Thành Thăng Long, kết quả khai quật cũng đã phát hiện nhiều viên gạch block tương tự năm ở lớp cuối những dấu tích kiến trúc trong Hoàng Thành, nó tồn tại song song với gạch Lý -Trần. Như vậy có thể khẳng định rằng các triều đại Việt Nam sau này đã sử dụng các loại gạch này để xây dựng các công trình kiến trúc, cung điện, thành quách.
Ngoài loại gạch “Giang Tây Quân”, Giang Tây Chuyên” đợt khai quật Nam Giao Tây Đô lần thứ 4 năm 2012 đã phát hiện viên gạch “Đại Việt quốc”. Viên gạch không còn nguyên trạng, có màu đỏ tươi, độ nung già, kích thước 22cm x 19cm x 4,5cm. Đây là lần đầu tiên phát hiện loại gạch này tại Thành nhà Hồ.
Ông Nguyễn Xuân Toán, Phó Giám đốc Trung tâm bảo tồn Di sản Thành nhà Hồ cho biết: “Việc phát hiện loại gạch này cũng là vấn đề cần được nghiên cứu, tìm hiểu để hiểu hơn về quốc hiệu của nước ta trong suốt bề dày lịch sử. Không những thế, đây cũng là tài liệu quan trọng giúp các nhà nghiên cứu tìm hiểu về thời gian xây dựng, kỹ thuật xây dựng và những đóng góp của các vùng trong nước đối với việc xây dựng Tây Đô. Từ đó góp phần bảo tồn, bảo vệ hiện vật của di tích, phục vụ công tác trưng bày, thuyết minh nhằm giới thiệu giá trị di sản Thành nhà Hồ tới bạn bè trong nước và quốc tế”.