NHẬT KÝ BÉ
Thông tin doanh nghiệp
NEWS  |  TAGS

399B Trường Chinh, phường 14, quận Tân Bình, TP.HCM

  • Chia sẻ
  • Các chi tiết quyết định khả năng chịu tải của bánh xe đẩy hàng

Các chi tiết quyết định khả năng chịu tải của bánh xe đẩy hàng

Khả năng chịu tải của bánh xe đẩy hàng được quyết định từ thiết kế của một số chi tiết trên sản phẩm. Đây là thông tin mà người tiêu dùng cần quan tâm khi mua sắm.

Công ty cổ phần dược phẩm An Thiên Các xe đẩy hàng đã chứng minh được hiệu quả của nó trong việc vận chuyển hàng hóa. Nhưng chúng không thể hoạt động được nếu không có bánh xe.Thông thừng, khi chọn mua bánh xe đẩy hàng, chúng ta quan tâm nhất đến khả năng chịu tải. Bạn đã biết những chi tiết nào quyết định khả năng chịu tải của bộ bánh xe chưa?

Các chi tiết quyết định khả năng chịu tải của bánh xe đẩy hàng

Công ty dược phẩm An Thiên Bánh xe đẩy hàng là gì và có những loại nào?

Dược phẩm An Thiên Bánh xe đẩy được chúng ta nhắc đến ở đây là bánh rời; không có bộ phận khung càng thép. Có nhiều cách để phân loại bánh xe đẩy như: phân loại theo kích cỡ; phân loại theo chất liệu; phân loại theo cấu tạo. Nếu phân loại theo nguyên lý hoạt động của bánh, chúng ta có 2 loại bánh xe đẩy hàng gồm:

- Bánh chạy bạc tức là phần cốt của bánh xe xoay tròn trên phần trục. Cấu tạo này thường xuất hiện ở các loại bánh xe cỡ nhỏ; có khả năng chịu tải nhẹ. Nếu dùng loại này để tải nặng, chúng ta sẽ thấy cảm giác rất ì. Vì khi di chuyển, lực ma sát giữa cốt và trục rất lớn.

- Bánh xe chạy bi thường dùng với bánh xe đẩy cỡ vừa. Ở phần cốt của bánh xe có thiết kế để chứa ổ bi. Nhờ đó, bánh xe đẩy sẽ lăn êm, ít tiếng ồn và cũng nhẹ nhàng hơn. Nhưng trong quá trình sử dụng, để ổ bi có thể hoạt động trơn tru; bền bỉ, bạn buộc phải bảo dưỡng thường xuyên. Môi trường làm việc của bánh xe đẩy hàng cần hạn chế ẩm và nước vì có thể làm rỉ sét vòng bi.

Các chi tiết quyết định khả năng chịu tải của bánh xe đẩy hàng

Khả năng chịu tải của bánh xe phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau. Trong đó, từng chi tiết nhỏ của bánh xe cũng quyết định điều này. Bạn có thể xem xét những chi tiết dưới đây khi cân nhắc về khả năng chịu tải của bánh xe đẩy:

-  Đường kính bánh xe đẩy: Về nguyên tắc, đường kính bánh xe đẩy hàng càng lớn thì khả năng chịu tải càng cao. Xe sẽ vận hành càng linh hoạt và dễ lăn qua gờ, hố hoặc rãnh trên mặt sàn di chuyển.

- Chiều cao tổng: Còn được gọi là chiều cao chịu tải của bánh xe. Những bánh xe cao thường có đường kính lớn. Và như đã nói ở trên, chúng có khả năng chịu tải tốt hơn các bánh xe thấp.

- Khoảng cách lỗ bắt ốc trên mặt đế: Khoảng cách này càng cao thì bánh xe càng có khả năng chịu tải tốt

- Độ lệch tâm càng lớn thì bánh xe đẩy hàng càng dễ bẻ lái và xoay hướng. Khi di chuyển trên những địa hình mấp mô, chúng có thể chịu tải nặng tốt hơn; xe khó bị lật hoặc bị đổ hơn

- Bề rộng bánh xe đẩy: Bánh xe càng rộng thì chịu tải càng tốt. Vì lúc này tải trọng được dàn đều hơn. Tuy nhiên, mặt trái của nó là lực ma sát giữa bánh và mặt sàn tăng lên khiến người vận hành tốn nhiều sức hơn khi chuyên chờ.

- Đường kính trục/ đường kính ngoài ổ bi (tương ứng với bánh xe đẩy chạy bạc đạn hay bánh xe chạy ổ bi) cũng quyết định khả năng chịu tải. Đường kính càng lớn thì khả năng chịu tải của bánh xe đẩy hàng càng cao.

Những chi tiết nhỏ trong cấu tạo bánh xe cũng có thể ảnh hưởng đến khả năng chịu tải của bánh. Tuy nhiên, quan trọng nhất vẫn là việc từng bộ phận của bánh xe được làm từ vật liệu gì? Chúng được thiết kế có hợp lý hay không?

Việc chọn bánh xe có tải trọng phù hợp với nhu cầu vận chuyển rất quan trọng. Nó giúp đảm bảo độ an toàn của hàng hóa và giảm khó khăn khi vận hành xe đẩy. Để đảm bảo bánh xe đẩy luôn hoạt động trơn tru trên mọi địa hình; hoạt động bền bỉ cùng thời gian, bạn nên tìm đến những địa chỉ uy tín. Chỉ những nhà cung cấp uy tín mới có thể đảm bảo cho bạn về chất lượng sản phẩm.